Bàn về mối quan hệ giữa biến động chính trị và cuộc cải cách kinh tế tân tự do ở Ai Cập
Từ khoá:
Ai Cập, chủ nghĩa tân tự do, chế độ độc tài, biến động chính trị.Tóm tắt
Ai Cập từng chứng kiến cuộc biến động chính trị - xã hội với hàng trăm cuộc biểu tình phản đối cùng các hành vi bất tuân dân sự chống lại nền chính trị cánh tả, được nhìn nhận như là phiên bản 2.0 của “Mùa xuân Ả rập” nhằm lật đổ chính quyền của Tổng thống Hosni Mubarak. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự kiện này là sự bất tương thích giữa quyền lực chính trị với trình độ phát triển của kinh tế. Những cải cách của chủ nghĩa tân tự do trong việc tổ chức lại cấu trúc xã hội đã dẫn đến một loạt những tác động xã hội tiêu cực và làm cho chế độ độc tài mất đi tính hợp pháp, điều kiện để các nhóm đối lập như phong trào Hồi giáo nhận được nhiều hơn sự ủng hộ. Trong những năm gần đây, mặc dù tình hình chính trị của Ai Cập đã dần ổn định, nhưng mâu thuẫn giữa trình độ cao về chính trị với trình độ phát triển kinh tế thấp càng gia tăng, đẩy Ai Cập trước nguy cơ rơi vào vòng xoáy bất ổn.
Phân loại ngành
Chính trị học
Tải File
Xuất bản
Tham khảo
2. Vĩ, Vương Bân (2007), “Chính sách mở của kinh tế của Anwar Al-Sadad”, Tạp chí Khoa học và công nghệ (Đại học giao thông Trùng Khánh), Trung Quốc, số 04.
3. Al-Awadi, H (2004), “In Pursuit ofLegitimacy: The Muslim Brothers and Mubarak, 1982-2000”, New York: Tauris Academic Studies (197): 2-192.
4. Amin, G (2011), Egypt in the Era of Hosni Mubarak 1981 - 2011, Cairo: The American University in Cairo Press.
5. Beinin, J (2001), Workers and Peasants in the Modern Middle East, Cambridge: Cambridge University Press.
6. Chowdhury, S (2007), Everyday Economic Practices: The “Hidden Transcripts” of Egyptian Voices, New York: Routledge.
7. Hamzawy, A (2014), A Margin for Democracy in Egypt - The Story of An Unsuccessful Transition, Lebanese Publishers.
8. Haviland, W (2002), Anthropology, CA.: Thomson Wadsworth.
9. Huntington, S (1991), The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century, University of Oklahoma Press.
10. Ikram, K (2006), The Egyptian Economy, 1952 - 2000: Performance, Policies and Issues, New York: Routledge.
11. Kandil, H (2014), Soldiers, Spies and Statesmen: Egypt’ s Road to Revolt, New York: Verso.
12. Lesch, D (2012), “The Arab Spring: Change and Resistance in the Middle East”, Boulder: Westview Press.
13. Osman, T (2011), Egypt on the Brink: From Nasser to Mubarak, New Haven: Yale University Press.
14. Paczynska, A (2009), State, Labor and the Transition to a Market Economy: Egypt, Poland, Mexico and the Czech Republic, Pennsylvania: The Pennsylvania State University press.
15. Rutherford, B (2013), Egypt after Mubarak: Liberalism, Islam and Democracy in the Arab World, Princeton University press.
16. Taylor, C and Morse, J (2009), “Neoliberalism: From New Liberal Philosophy to Anti-Liberal Slogan”, Studies in Comparative International Development, No. 44 (2).
17. Victims, B and Heroines (2001), “Women, Welfare and the Egyptian State”, London: Zed Press.
18. Wickham, C (2002), Mobilizing Islam: Religion, Activism and Political Change in Egypt, New York: Columbia University Press.