Ảnh hưởng của giá trị chánh nghiệp đến thực hành nghề và chia sẻ lợi ích kinh tế với cộng đồng xã hội của tín đồ Phật giáo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Tác giả

Ngô Thị Phương Lan
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
Email: ngophuonglan@hcmussh.edu.vn
Huỳnh Ngọc Thu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
Châu Hoài Thái
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

Từ khoá:

Chánh nghiệp, hoạt động kinh tế, từ thiện xã hội, tín đồ Phật giáo, Đồng bằng sông Cửu Long

Tóm tắt

: Chánh nghiệp và chia sẻ lợi ích của cộng đồng tín đồ Phật giáo được quy định trong giáo lý của tôn giáo và trở thành bản thể trong đời sống đạo của tín đồ. Bản thể này thể hiện sự chánh nghiệp trong hoạt động kinh tế và thượng tôn pháp luật của Nhà nước. Đó là không vì mục đích lợi nhuận mà gây hại cho cộng đồng xã hội. Lợi ích đạt được được chia sẻ để giúp đỡ cộng đồng xã hội khi gặp khó khăn, khủng hoảng, nhằm hướng đến việc góp phần xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ và phồn thịnh. Bài viết này dựa trên nguồn dữ liệu thu thập tại cộng đồng tín đồ Phật giáo ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm phân tích chánh nghiệp trong hoạt động kinh tế và chia sẻ lợi ích kinh tế mà tín đồ đã và đang thực hiện trong cuộc sống của họ.

Phân loại ngành

Xã hội học

Tải File

Xuất bản

2023-06-30

Tham khảo

1. Dương Quang Điện (2016), “Hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10.

2. Trần Hoàng Hảo, Dương Hoàng Lộc (2013), “Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh với việc cung cấp dịch vụ xã hội cho cộng đồng (thực trạng và giải pháp)”, Hội thảo 50 năm phong trào Phật giáo ở miền Nam (1963-2013), trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, Đại học Quốc gia Hà Nội và Học viện Phật giáo Việt Nam, tổ chức tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh vào ngày 12/7/2013.

3. Hoàng Thu Hương (2018), “Chuyên nghiệp hóa hoạt động từ thiện xã hội: Xu hướng nhập thế của Phật giáo Việt Nam đương đại”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 12.

4. Thích Thông Lạc (2011), Đường về xứ Phật, t.2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.

5. Trần Hồng Liên (2000), Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ - Việt Nam từ thế kỷ XVII đến

1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

6. Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

7. Ngọc Quỳnh Nguyễn, Kim Phương Chử (2004), “Hoạt động từ thiện xã hội của giáo hội Phật giáo Việt Nam những năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5.
8. Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp. Hồ Chí Minh.

9. Tổng cục Thống kê (2020), Kết quả toàn bộ tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội.

10. Thích Nhật Từ (2021), Phật giáo Nam tông tại vùng đất Nam Bộ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội.

11. Weber, Max (2016), Nền đạo đức Tin lành và tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn

Nghị, Nguyễn Tùng, Trần Hữu Quang dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội.

12. Brown, Clair, Zsolnai, Laszlo (2018), “Buddhist economics: An overview”, Society and Economy, no. 40 (4).

13. Bubna-Litic, David (2000), “Buddhism Returns to the Market-place”, Contemporary Buddhist Ethics.

14. Keister, Lisa A (2008), “Conservative Protestants and wealth: How religion perpetuates asset poverty”,

American Journal of Sociology, no. 113 (5).

15. Kovacs, Gabor, & Ocsai, Andras (2016), “Mindfulness and Non-Violence in Business”, Ethical leadership, Springer.

16. Macionis, John J (2012), Sociology (14 ed.), Pearson.

17. Magnuson, Joel (2007), “Pathways to a mindful economy”, Society and Economy, no. 29 (2).

18. Polanyi, Karl (2001), The great transformation: The political and economic origins of our time, Beacon Press.

19. Song, Hee-Chan (2020), “Sufficiency economy philosophy: Buddhism-based sustainability framework in Thailand”, Business Strategy and the Environment, no. 29 (8).

20. Tversky, Amos, & Kahneman, Daniel (1992), “Advances in prospect theory: Cumulative representation of uncertainty”, Journal of Risk and uncertainty, no. 5 (4).

21. Whitmyer, Claude (1994), Mindfulness and meaningful work: Explorations in right livelihood. Berkeley,

California: Parallax Press.

22. Wilson, Jeff (2019), “Buddhism Without Merit: Theorizing Buddhist Religio-Economic Activity in the

Contemporary World”, Journal of Global Buddhism, no. 20.

23. Zsolnai, Laszlo (2007), “Western economics versus Buddhist economics”, Society and Economy, no. 29 (2).

24. Zsolnai, Laszlo (2016), Buddhism and economic development, Oxford University Press.

25. Minh Mẫn (2020), “Góc nhìn về vấn đề thống kê số lượng tín đồ Phật giáo”, https://phatgiao.org.vn/goc-nhin-ve-van-de-thong-ke-so-luong-tin-do-phat-giao-d39015.html, truy cập ngày 20/5/2022.